Đề tài Khoa học

214

Từ khi thành lập đến nay, Viện đã hoàn thành và đưa vào lưu trữ nhiều báo cáo khoa học. Các báo cáo được sắp xếp và phân loại theo các chuyên ngành trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản, các phương pháp nghiên cứu tổng hợp và các đề tài thuộc chương trình điều tra cơ bản cấp Nhà nước. Danh sách cụ thể như sau:

I. ĐỊA CHẤT: Cổ sinh – Địa tầng, Thạch luận, Kiến tạo, Bản đồ, Đệ tứ, Địa mạo, Đô thị, Biển, Công trình – Thuỷ văn.

1. Nguyễn Biểu, 1986. Địa chất khoáng sản rắn ven biển.

2. Hồ Vương Bính, 1990. Đánh giá nước khoáng carbonic và tích tụ sođa tự nhiên vùng Thuận Hải và điểm Đak Minh (Đak – Lak), mở rộng khả năng thu hồi và sử dụng chúng.

3. Hồ Vương Bính, 1994. Điều tra địa chất đô thị Đà Nẵng – Hội An.

4. Hồ Vương Bính, 1997. Điều tra địa chất đô thị khu vực Thành phố Huế.

5. Hồ Vương Bính, 1998. Điều tra địa chất đô thị Đông Hà tỉnh Quảng Trị.

6. Hồ Vương Bính, 1998. Điều tra địa chất đô thị Đồng Hới tỉnh Quảng Bình.

7. Đặng Văn Can, 2002. Thành lập Atlat kiến trúc – cấu tạo đá Magma ở Việt Nam.

8. Trịnh Dánh, 1999. Địa tầng Phanerozoi Tây Nam Bộ (từ sông Tiền về phía Tây và Tây Nam kể cả đảo).

9. Nguyễn Đức Đại, 1985. Hoàn thiện phương pháp điều tra địa chất thủy văn – địa chất công trình trong khi tìm kiếm và thăm dò các khoáng sản cứng.

10. Nguyễn Đức Đại, 1990. Đánh giá tổng hợp điều kiện địa chất công trình Việt Nam phục vụ quy hoạch xây dựng cơ bản và khai thác kinh tế lãnh thổ.

11. Nguyễn Thứ Giáo, 1994. Xác lập tiền đề địa chất và đặc điểm sinh khoáng các thành tạo phun trào xâm nhập Tú Lệ.

12. Dương Xuân Hảo, 1976. Sinh địa tầng các trầm tích Devon, Cacbon, Pecmi khu vực Việt Bắc trên cơ sở hóa thạch Tay cuộn, Ruột khoang, Trùng lỗ.

13. Nguyễn Đình Hợp, 1989. Bản đồ địa chất khoáng sản cụm tờ Thanh Sơn – Thanh Thủy tỷ lệ 1/50.000.

14. Nguyễn Đình Hợp, 1994. Bản đồ địa chất khoáng sản cụm tờ Thuận Châu tỷ lệ 1/50.000.

15. Nguyễn Đình Hợp, 1999. Bản đồ địa chất khoáng sản cụm tờ Bắc Tú Lệ – Văn Bàn tỷ lệ 1/50.000.

16. Lê Hùng, 1972. Vị trí địa tầng và Trùng thoi của đới Schwagerina vùng Vạn Yên và ý nghĩa địa tầng của chúng.

17. Lê Hùng, 1976. Sinh địa tầng các trầm tích Cacbon – Pecmi khu vực Việt Bắc trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch Foraminifera và một số Brachiopoda, Conodonta.

18. Lê Hùng, 1987. Liên hệ, đối sánh địa tầng Việt Nam, hoàn thiện các sơ đồ địa tầng khu vực.

19. Lê Hùng, 1997. Bản đồ địa chất khoáng sản cụm tờ Cẩm Phả tỷ lệ 1/50.000.

20. Lê Hùng, 2001. Bản đồ địa chất và khoáng sản nhóm tờ Mường Tè tỷ lệ 1/50.000.

21. Lê Thế Hưng, 1985. Đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ và khả năng cung cấp nước của chúng.

22. Lê Thế Hưng, 1986. Luận chứng cơ sở thiết kế mạng quan trắc quốc gia nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.

23. Lương Hồng Hược, 1994. Địa tầng Proterozoi thượng – Paleozoi hạ đới Lô Gâm.

24. Nguyễn Chí Hưởng, 1984. Sinh địa tầng các trầm tích chứa than Trias thượng một số vùng miền Bắc Việt Nam.

25. Nguyễn Thị Ngọc Hương, 1994. Bộ mẫu chuẩn khoáng thạch học đá và quặng Việt Nam.

26. Nguyễn Đức Khoa, 1987. Hệ thống hóa sưu tập Cổ sinh và lưu trữ bảo tàng địa chất.

27. Vũ Khúc, 1971. Hóa thạch động vật trong các trầm tích chứa than Trias thượng miền Tây Bắc Bắc Bộ và ý nghĩa địa tầng của chúng.

28. Vũ Khúc, 1984. Hóa thạch Mesozoi và địa tầng các trầm tích chứa chúng ở miền Nam Việt Nam.

29. Vũ Khúc, 1987. Biên soạn và chuẩn bị xuất bản Atlas Cổ sinh vật ở Việt Nam.

30. Đỗ Hòa Lan, 1977. Khoáng vật phụ trong các thành hệ Magma miền Bắc Việt Nam.

31. Nguyễn Ngọc Liên, 1985. Đánh giá triển vọng chứa quặng các phức hệ đá biến chất trước Cambri Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu thành hệ biến             chất.

32. Phạm Kim Ngân, 1976. Sinh địa tầng các trầm tích Paleozoi hạ khu vực Tây Bắc Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch Trilobita.

33. Phạm Kim Ngân, 1994. Hoàn thiện phân chia địa tầng Paleozoi Bắc Trung Bộ.

34. Phạm Kim Ngân, 1999. Địa tầng Proterozoi thượng – Paleozoi hạ dải Tây Nam Bắc Bộ.

35. Phạm Kim Ngân, 2002. Hoá thạch Trilobita và địa tầng Cambri ở Bắc Việt Nam.

36. Nguyễn Ngọc, 1984. Sinh địa tầng các trầm tích Kainozoi miền Nam Việt Nam.

37. Nguyễn Bá Nguyên, 1975. Nghiên cứu chi tiết một số nhóm thực vật Trung sinh cơ bản trong bể than Quảng Ninh.

38. Trần Đình Nhân, 1972. Những phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm tích Neogen vùng trũng Hà Nội.

39. Trần Đình Nhân, 1975. Sinh địa tầng các trầm tích Đệ Tam miền Bắc Việt Nam.

40. Phạm Văn Quang, 1984. Cấu trúc địa chất phần Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000.

41. Phạm Văn Quang, 1987. Thành lập bản đồ cấu trúc Việt Nam 1/1.000.000.

42. Nguyễn Kinh Quốc, 1992. Bản đồ địa chất khoáng sản cụm tờ Bình Gia tỷ lệ 1/50.000.

43. Đỗ Trọng Sự, 1986. Điều kiện địa chất thủy văn địa chất công trình đồng bằng Bắc Bộ.

44. Đỗ Trọng Sự, 1993. Đánh giá độ nhiễm bẩn và đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước dưới đất ở một số khu vực trọng điểm thuộc đồng bằng Bắc Bộ.

45. Bùi Minh Tâm, 1984. Thành hệ Magma Miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000.

46. Bùi Minh Tâm, 2002. Các kiểu Magma cung đảo Phanerozoi và khoáng sản liên quan ở Việt Nam.

47. Bùi Minh Tâm, 2002. Nghiên cứu thành phần vật chất các thành tạo Magma Mesozoi – Kainozoi và các khoáng sản liên quan ở đới Đà Lạt.

48. Nguyễn Đức Tâm, 1974. Trầm tích Thứ Tư vùng đồng bằng tờ Hà Nội
(F-48-XXIII).

49. Nguyễn Đức Tâm, 1975. Bản đồ địa chất Đệ Tứ vùng đồng bằng tờ Ninh Bình 1/200.000 (F-48-XXXIV).

50. Nguyễn Đức Tâm, 1995. Địa chất Đệ Tứ Việt Nam tỷ lệ 1/500.000.

51. Phạm Văn Thanh, 2002. Nghiên cứu đánh giá đặc điểm địa chất môi trường đới khô và bán khô từ Nha Trang đến Bình Thuận.

52. Trịnh Thọ, 1975. Các phức hệ hóa thạch động vật Trias đặc trưng ở hệ uốn nếp Tây Việt Nam.

53. Trần Văn Trị, 1977. Bản đồ kiến tạo sơ lược Việt Nam (phần miền Bắc) 1/1.000.000.

54. Trần Văn Trị, 1984. Kiến tạo Tây Nguyên tỷ lệ 1/500.000.

55. Trần Văn Trị, 1986. Thành lập và chuẩn bị xuất bản bản đồ kiến tạo Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000

56. Nguyễn Xuân Tùng, 1974. Đặc điểm thạch luận một số khối Granitoit Việt Bắc và mối quan hệ của nó với khoáng hóa thiếc.

57. Nguyễn Xuân Tùng, 1977. Hoạt động Magma Miền Bắc Việt Nam.

58. Nguyễn Xuân Tùng, 1987. Nghiên cứu dãy ngang các thành hệ địa chất Việt Nam và mối quan hệ của chúng với quặng hóa và thành lập phức hệ bản đồ nói trên tỷ lệ 1/1.000.000.

59. Phạm Khả Tùy, 1977. Những nét cơ bản về địa mạo – tân kiến tạo vùng
Thanh Sơn – Thanh Thủy – Vĩnh Phú.

60. Đỗ Tuyết, 1975. Những nét cơ bản về địa mạo tân kiến tạo 1/200.000 tờ Hà Nội
(F-48-XXVIII) và các vùng lân cận.

61. Đỗ Tuyết, 1975. Địa mạo Ninh Bình 1/200.000.

62. Đỗ Tuyết, 1998. Nghiên cứu địa chất Karst vùng Tây Bắc.

63. Đỗ Tuyết, 1999. Dự báo tác động và diễn biến môi trường địa chất vùng hồ và ngoại vi thủy điện Sơn La.

64. Nguyễn Đình Uy, 1984. Sơ đồ kiến tạo miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000.

65. Nguyễn Đình Uy, 1995. Điều tra địa chất đô thị Thành phố Hạ Long.

66. Nguyễn Trí Vát, 1999. Bản đồ địa chất khoáng sản cụm tờ Thanh Mọi tỷ lệ 1/50.000.

67. Trần Hương Văn, 1975. Động vật có vú hóa đá kỷ Thứ tư ở Tây Thanh Hóa và ý nghĩa địa tầng của chúng.

68. Trần Tân Văn, 2002.  Đánh giá tai biến địa chất ở các tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên, hiện trạng, nguyên nhân, dự báo và đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả.

II. KHOÁNG SẢN: sinh khoáng, tổng hợp khoáng sản

1. Nguyễn Tiến Bào, 2000. Đánh giá lại tài nguyên năng lượng và khả năng đảm bảo dự trữ tài nguyên cho phát triển năng lượng có xét đến yếu tố kinh     tế và môi trường.

2. Phạm Bình, 1998. Nghiên cứu các đá siêu mafic kiềm xác định tiền đề dấu hiệu tìm kiếm kim cương ở Tây Nguyên.

3. Hồ Vương Bính, 1990. Nghiên cứu đánh giá triển vọng và khả năng sử dụng bentonit kiềm vùng Thuận Hải.

4. Đặng Văn Can, 1992. Tìm kiếm đánh giá Magnesit vùng đông nam Bản Phúng (sông Mã) và chi tiết hóa một số thân quặng.

5. Hoàng Thanh Cảnh, 1975. Một số vấn đề về trầm tích chứa than dải Khoái Châu
– Tiền Hải – Thái Bình và triển vọng của nó.

6. Bùi Huy Chương, 1986. Nghiên cứu độ chứa than, chất lượng than, đánh giá tiềm năng, soạn thảo phương hướng tìm kiếm và thăm dò than biến chất trung bình ở Tây Bắc Việt Nam.

7. Trương Quang Di, 1974. Sét kết chịu lửa trong trầm tích chứa than Trung sinh vùng Mạo Khê – Uông Bí.

8. Trương Quang Di, 1975. Đặc điểm thành tạo và triển vọng sét tân sinh bắc đồng bằng Hà Nội.

9. Trương Quang Di, 1986. Thành phần vật chất, điều kiện thành tạo và sử dụng kaolin phong hóa miền Nam Việt Nam.

10. Đinh Văn Diễn, 1976. Đặc điểm phân bố thành phần vật chất quặng đất hiếm
– phóng xạ mỏ Nậm Xe – Hoàng Liên Sơn.

11. Vũ Xuân Doanh, 1975. Triển vọng trầm tích than Neogen vùng Khoái Châu – Tiền Hải – Thái Bình.

12. Vũ Xuân Doanh, 1986. Tổng kết địa chất và độ chứa than miền võng Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Đễ, 1992. Kết quả thí nghiệm lớn trong phòng thu hồi vàng gốc mỏ Địch Quả – Vĩnh Phú.

14. Tống Văn Định, 1989. Nghiên cứu đánh giá kinh tế các sa khoáng vàng Việt Nam.

15. Tống Tiến Định, 2002. Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng các đề án điều tra địa chất và tài nguyên khoáng sản.

16. Epstein, Đỗ Văn Phi, 1987. Nghiên cứu độ chứa vàng và thành lập bản đồ dự báo triển vọng vàng Việt Nam.

17. Cao Duy Giang, 1999. Đánh giá tiềm năng địa nhiệt vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

18. Phạm Xuân Hạ, 1979. Thành phần vật chất quặng phân vùng III và V mỏ đồng Sinh Quyền – Lào Cai.

19. Lê Công Hải, 1982. Đặc điểm thành phần vật chất điều kiện thành tạo Bentonit Tam Bố – Di Linh – Lâm Đồng.

20. Nguyễn Quang Hân, 1988. Đánh giá chất lượng và khả năng sử dụng sét
Bentonit – Diatomit phần miền Trung Việt Nam.

21. Nguyễn Kim Hoàn, 1976. Sơ đồ trọng sa miền Bắc Việt Nam.

22. Nguyễn Kim Hoàn, 1985. Đặc điểm địa chất và triển vọng khoáng sản Titan sa khoáng ven biển Việt Nam.

23. Nguyễn Kim Hoàn, 1987. Bộ mẫu khoáng vật trọng sa mỏ sa khoáng Tân Kỳ – Quỳ Hợp – Quế Phong – Nghệ An.

24. Nguyễn Kim Hoàn, 1989. Kết quả khảo sát địa chất và đánh giá độ chứa vàng sa khoáng vùng đuôi Lũng Mắt – Chi Lăng – Lạng Sơn.

25. Phạm Hòe, 1976. Đặc điểm thạch học – khoáng vật và sơ bộ nguồn gốc mỏ sắt Nà Rụa – Cao Bằng.

26. Phạm Hòe, 1995. Báo cáo kết quả tìm kiếm vàng gốc dải Thượng Long – Hương Cần, Thanh Sơn – Vĩnh Phú.

27. Phạm Khoản, 1995. Nghiên cứu thử nghiệm tổ hợp phương pháp địa vật lý – địa hóa tìm kiếm molipđen vùng SaPa – Y Lý – Lào Cai.

28. Dương Đức Kiêm, 1974. Điều kiện thành tạo và triển vọng các hợp tạo quặng thiếc vùng Tam Đảo.

29. Dương Đức Kiêm, 1986. Đánh giá độ chứa thiếc vùng Thanh Nghệ Tĩnh lập sơ đồ dự báo thiếc tỷ lệ 1/200.000 và chi tiết hóa cho một số vùng cụ           thể.

30. Dương Đức Kiêm, 1995. Thành lập bản đồ sinh khoáng chuẩn đoán đới Quảng Nam – Đà Nẵng và chi tiết hóa một số diện tích quan trọng tỷ lệ 1/200.000.

31. Dương Đức Kiêm, 2002. Nghiên cứu kiến tạo và sinh khoáng Bắc Bộ.

32. Thái Quý Lâm, 1985. Nghiên cứu điều kiện tập trung và quy luật phân bố khoáng hóa thiếc vùng Tam Đảo.

33. Thái Quý Lâm, 1991. Nghiên cứu sinh khoáng và dự báo khoáng sản rìa đông đới Lô Gâm mức tỷ lệ trung bình và chi tiết hóa cho một số vùng quan trọng.

34. Trần Sơn Lâm, 1992. Nghiên cứu dạng tồn tại của vàng và sưu tập bộ mẫu chuẩn đặc trưng cho các thành hệ quặng vàng Việt Nam.

35. Đỗ Hòa Lan, 1996. Quy trình phân tích giám định và phân loại đá quý.

36. Nguyễn Ngọc Liên, 1977. Thành hệ Xcacnơ – Canxi – Manhe vùng quặng sắt Thạch Khê – Nghệ Tĩnh.

37. Nguyễn Ngọc Liên, 1990. Nghiên cứu sinh khoáng và dự báo khoáng sản đới Sông Đà – Sông Mã tỷ lệ trung bình và chi tiết cho một số vùng quan trọng.

38. Nguyễn Ngọc Liên, 1995. Quy luật phân bố và dự báo triển vọng Cu – Ni và các khoáng sản quý hiếm đi kèm Tây bắc Việt Nam và chi tiết hóa một số vùng quan trọng.

39. Nguyễn Thị Minh Loan, 1986. Đánh giá triển vọng vàng sa khoáng Nghệ Tĩnh và thành lập bản đồ chuẩn đoán tỷ lệ 1/200.000.

40. Hoàng Minh, 1992. Nghiên cứu đặc điểm phân bố Au, Ag và nguyên tố hiếm trong quặng chì kẽm vùng Tòng Bá – Hà Giang.

41. Nguyễn Nghiêm Minh, 1974. Sơ đồ sinh khoáng thiếc tờ F-48-XXII Tuyên Quang tỷ lệ 1/200.000.

42. Nguyễn Nghiêm Minh, 1987. Sinh khoáng Việt Nam 1/1.000.000.

43. Nguyễn Nghiêm Minh, 1991. Đánh giá triển vọng dự báo tài nguyên vàng phần Tây Nam sông Hiến, hạ lưu sông Đà, hạ lưu sông Mã và chi tiết hóa cho một số nút quặng cụ thể.

44. Đặng Trung Ngân, 1978. Điều kiện thành tạo và triển vọng mỏ sắt Thạch Khê
– Nghệ An.

45. Đặng Trung Ngân, 1986. Đánh giá viễn cảnh quặng Mangan Việt Bắc và các nơi khác với sự thành lập sơ đồ chuẩn đoán tỷ lệ 1/200.000 và 1/50.000.

46. Nguyễn Văn Nhân, 1977. Đặc điểm quặng hóa một số mỏ Chì – Kẽm – Antimon vùng Đông Bắc Việt Nam.

47. Nguyễn Văn Nhân, 1985. Phân loại thành hệ quặng nội sinh Việt Nam.

48. Trần Ngọc Quân, 1989. Đánh giá triển vọng một số nguyên liệu chịu lửa vùng Thanh – Nghệ – Tĩnh và chi tiết hóa cho một số vùng có triển vọng.

49. Trần Ngọc Quân. 1992. Kết quả tìm kiếm đánh giá mỏ Vecmiculit núi Sõng Phong Châu – Vĩnh Phú.

50. Trần Ngọc Quân, 1999. Nghiên cứu xác lập các tiền đề địa chất và dấu hiệu tìm kiếm đá quý nửa quý trong trầm tích biến chất cao bờ phải Sông Hồng.

51.Nguyễn Kinh Quốc, 1998. Thành lập một số tài liệu về đá quý Việt Nam.

52. Đàm Đức Quý, 1994. Nghiên cứu khả năng sử dụng một số khoáng sản không kim loại vào lĩnh vực vật liệu nhẹ, cách âm, cách nhiệt.

53. Hồ Hữu Quý, 1997. Nghiên cứu đánh giá tiềm năng địa nhiệt lãnh thổ từ Quảng Nam – Đà Nẵng đến Bà Rịa – Vũng Tàu.

54. Hoàng Sao, 1997. Nghiên cứu xác lập các tiền đề địa chất và dự báo triển vọng đá quý, nửa quý đới Sông Mã.

55. Nguyễn Huy Sính, 1984. Địa chất và khoáng sản Tây Bắc Việt Nam.

56. Nguyễn Huy Sính, 1985. Điều kiện phân bố tạo quặng chì kẽm Việt Bắc và phương hướng tìm kiếm chúng.

57. Nguyễn Huy Sính, 1986. Thành lập sơ đồ dự báo chì kẽm vùng xã Hưng Đạo – Bảo Lạc – Cao Bằng.

58. Nguyễn Tiến Tân, 1985. Đặc điểm thành phần vật chất, điều kiện thành tạo và tập trung quặng Bauxit – Laterit ở một số diện tích chứa quặng chủ yếu miền Nam Việt Nam.

59. Ngô Thế Thái, 1977. Đặc điểm thành tạo và triển vọng quặng sắt dọc bờ phải sông Hồng (từ Yên Bái – Lào Cai).

60. Lê Văn Thân, 1974. Đặc tính phát triển các thành hệ quặng và thành phần vật chất của trường quặng Pia Oăc – Cao Bằng.

61. Lê Văn Thân, 1984. Những thành hệ quặng thiếc và sự phân bố của chúng ở vùng Quỳ Hợp – Nghệ An.

62. Lê Văn Thân, 1986. Sinh khoáng thiếc vùng Cao Bằng và đánh giá độ chứa thiếc trường quặng Pia Oăc – Cao Bằng.

63. Lê Văn Thân, 1992. Kiểm tra đánh giá độ chứa vàng trong tầng cuội kết Yên Châu vùng Mai Châu.

64. Lê Văn Thân, 1999. Nghiên cứu kiến tạo và sinh khoáng Bắc Trung Bộ từ đứt gẫy Sông Mã đến đứt gẫy Tà Vi – Hưng Nhượng.

65. Phạm Huy Tiêu, 1975. Triển vọng Apatit Photphorit.

66. Lý Bá Tiến, 1993. Nghiên cứu các nguồn Kaolin ở Hoàng Liên Sơn – Vĩnh Phú phục vụ sản xuất giấy và xuất khẩu.

67. Lý Bá Tiến, 1997. Tìm kiếm và tìm kiếm đánh giá triển vọng Kaolin cho công nghiệp giấy dải Văn Yên – Hạ Hòa.

68. Trần Văn Trị, 1991. Nghiên cứu cấu trúc, kiến tạo, chất lượng, đặc tính công nghệ than bể than Quảng Ninh và xác lập mạng lưới thăm dò hợp lý.

69. Trần Văn Trị, 1997. Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

70. Trần Văn Trị, 1999. Biên tập xuất bản tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

71. Nguyễn Kim Tự, 1968. Điều kiện thành tạo và triển vọng mỏ sắt Quý Sa (Yên Bái).

72. Đỗ Chí Uy, 1986. Tổng hợp tài liệu địa chất – chất lượng và đánh giá tiềm năng than bùn Việt Nam.

73. Nguyễn Trí Vát, 1984. Địa chất khoáng sản than Việt Nam.

74. Nguyễn Trí Vát, 1986. Độ chứa than miền Trung Việt Nam. Chủ yếu bể than Quảng Nam.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Hồ Vương Bính, 1977. Áp dụng phương pháp địa hóa tìm kiếm quặng chì kẽm vùng Chợ Đồn – Bắc Thái.

2. Nguyễn Văn Khương, 1974. Ứng dụng phương pháp địa hóa tìm kiếm đồng ở phân vùng 5 mỏ đồng Sinh Quyền – Lào Cai.

3. Hoàng Minh, 1975. Áp dụng phương pháp địa hóa tìm kiếm thiếc gốc vùng Quỳ Hợp – Nghệ An.

4. Hoàng Minh, 1976. Áp dụng phương pháp địa hóa tìm kiếm thiếc gốc một số khu mỏ có triển vọng vùng Tam Đảo.

5. Đào Mạnh Tiến, 1990. Áp dụng phương pháp địa vật lý – địa hóa để phát hiện và đánh giá các thân quặng vàng gốc vùng Bình Gia – Lạng Sơn.

6. Đỗ Văn Ái, 1993. Đặc điểm địa hóa Iod và một số nguyên tố vi lượng trong các thành tạo địa chất liên quan đến bệnh biếu cổ và đần độn của con người thuộc một số tỉnh miền núi phía Bắc.

7. Lê Đỗ Bình, 1995. Đánh giá địa chất – kinh tế các khoáng sản vùng Đông Bắc.

8. Hồ Vương Bính, 1974. Ứng dụng phương pháp địa hóa tìm kiếm mỏ ở miền bắc Việt Nam.

9. Phan Sỹ Cảnh, 1979. Dung dịch ximăng sét để lấp lỗ khoan.

10. Nguyễn Tiến Dũng, 1977. Địa hóa các đá Magma miền Bắc Việt Nam.

11. Nguyễn Khắc Đăng, 1984. Áp dụng tin học và máy tính điện tử nghiên cứu so sánh một số khối Magma Granitoit phục vụ nghiên cứu sinh khoáng Việt Nam.

12. Nguyễn Khắc Đăng, 1986. Áp dụng một vài phương pháp toán học và máy tính điện tử vào việc xử lý thông tin địa chất phục vụ công tác phân loại và dự báo các đối tượng địa chất.

13. Phạm Khoản, 1997. Xây dựng quy phạm kỹ thuật thăm dò phóng xạ và hoàn thiện quy phạm kỹ thuật thăm dò điện và từ mặt đất.

14. Nguyễn Đức Hiền, 1979. Dung dịch chống mất nước để khoan qua địa tầng có nhiều khe nứt và lỗ hổng.

15. Nguyễn Đức Hiền, 1984. Nghiên cứu khả năng sử dụng hóa chất, chất thải công nghiệp trong nước làm dung dịch khoan.

16. Lê Khảng, 1994. Hiệu chỉnh bổ sung định mức và giá các công trình điều tra địa chất và tìm kiếm khoáng sản.

17. Phạm Khoản, 1984. Kiến trúc sâu miền Bắc Việt Nam theo các trường địa vật lý.

18. Phạm Khoản, 1985. Cấu trúc địa chất sâu lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở xử lý và tổng hợp tài liệu địa vật lý.

19. Nguyễn Văn Khương, 1985. Địa hóa miền Bắc Việt Nam.

20. Nguyễn Văn Khương, 1986. Sơ đồ phân vùng địa hóa Việt Nam.

21. Nguyễn Kiêm, 1984. Nghiên cứu khả năng phân tích hàm lượng một số nguyên tố Pb, Fe, Sn, Sb trên mẫu quặng vỉa lộ và trong lỗ khoan bằng máy PCP-3 và nguồn CO60, Cs127

22. Nguyễn Viết Lược, 1999. Đánh giá giá trị kinh tế các khoáng chất công nghiệp Việt Nam và kiến nghị phương hướng sử dụng.

23. Hoàng Minh, 1978. Ứng dụng phương pháp địa hóa tìm kiếm vùng Pia Oăc, Cao Bằng.

24. Tăng Đình Nam, 1999. Áp dụng tổ hợp các phương pháp địa vật lý trên mặt để xác định sự tồn tại tầng chứa nước trong các đứt gẫy, hang karst, đới dập vỡ nứt nẻ.

25. Đỗ Văn Phi., 1997. Quy chế phương pháp địa hóa tìm kiếm khoáng sản rắn.

26. Đỗ Văn Phi, 2000. Nghiên cứu mô hình hóa các dị thường địa hóa chỉ thị quặng phục vụ công tác đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản ở Việt Nam.

27. Doãn Ngọc San, 1999. Ứng dụng Borland Delphi trong công tác xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu địa chất trên mạng vi tính.

28. Nguyễn San, 1985. Đặc điểm phân tích tài liệu thăm dò từ miền vĩ độ thấp (trên cơ sở phân tích tài liệu thuộc lãnh thổ Việt Nam).

29. Phan Cự Tiến, 1996. Điều tra đánh giá tổng hợp các điều kiện kinh tế, xã hội huyện Mường Tè.

30. Nguyễn Tất Trung, 1994. Xác định chi phí sản xuất cho đo vẽ 1km2 bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 theo các chỉ tiêu sản xuất.

31. Nguyễn Khắc Vinh, 1974. Địa hóa các đá Magma vùng Tam Đảo.

32. Nguyễn Khắc Vinh, 1985. Quy phạm về các phương pháp địa hóa trong công tác đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản rắn.

IV. CHƯƠNG TRÌNH KT01

1. Phan Trung Điền, 1995. Sự phân bố và đánh giá triển vọng dầu khí của các thành tạo địa chất trước Kainozoi thềm lục địa Việt Nam.

2. Nguyễn Nghiêm Minh, 1995. Đánh giá tiềm năng vàng Việt Nam và đề xuất quy trình công nghệ hợp lý.

3. Nguyễn Kinh Quốc, 1995. Nguồn gốc quy luật phân bố và đánh giá tiềm năng đá quý, đá kỹ thuật Việt Nam.

4. Lê Ái Thụ, 1995. Đánh giá địa chất kinh tế các khoáng sản quan trọng theo quan điểm kinh tế hiện đại.

5. Đỗ Tuyết, 1995. Nghiên cứu tác động của quá trình Karst đến một số vấn đề kinh tế xã hội ở vùng Việt Bắc.

6. Phạm Quốc Tường, 1995. Đánh giá tổng hợp hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản xây dựng căn cứ khoa học phục vụ chiến lược phát triển.

7. Phạm Quốc Tường, 1995. Dầu khí và tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

V. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY

1. Trần Tân Văn, 2003. Dự án hợp tác Việt Nam – Vương quốc Bỉ về phát triển các vùng đá vôi (Vibekap).

2. Vũ Xuân Bách, 2004. Đánh giá tiềm năng và giá trị sử dụng một số khoáng chất công nghiệp (Diatomit, Bentonit, Zeolit, Caolin) ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phục vụ công – nông nghiệp và xử lý môi trường.

3. Nguyễn Trung Chí, 2004. Thạch luận và sinh khoáng các thành tạo Magma kiềm miền Bắc Việt Nam.

4. Cao Duy Giang, 2005. Nghiên cứu đánh giá tiềm năng địa nhiệt vùng Tây Bắc Bắc Bộ và triển vọng sử dụng chúng phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

5. TS. Đặng Trần Huyên, 2005. Địa tầng các trầm tích Permi thượng – Trias hạ
(P3 -T1), điều kiện thành tạo và khoáng sản có liên quan ở khu vực Bắc Bộ.

6. Nguyễn Xuân Khiển, 2005. Trầm tích luận và tướng đá cổ địa lý các thành tạo trầm tích màu đỏ tuổi Jura – Creta và khoáng sản liên quan ở miền Bắc Việt Nam.

7. Phạm Khoản, 2004. Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu có tiềm năng quặng mỏ ở đới khâu Sông Mã trên cơ sở áp dụng tổ hợp các phương pháp hợp lý.

8. Trần Tân Văn, 2006. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa chất, kiến tạo và các yếu tố liên quan đến tai biến địa chất, môi trường dọc một số đoạn đường Hồ Chí Minh.

9. Phạm Khả Tuỳ, 2005. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường Karst trên một số vùng trọng điểm ở Miền Bắc Việt Nam.

10. Phạm Văn Thanh, 2006. Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn và khả năng cung cấp nước sinh hoạt ở dải ven biển miền Trung từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi.

11. Trần Ngọc Thái, 2005. Nghiên cứu triển vọng và khả năng sử dụng Vermiculit trên một số diện tích thuộc đới Sông Hồng và đới Phan Si Pan.

12. Đỗ Quốc Bình, 2005. Nghiên cứu xác lập triển vọng quặng chì – kẽm, vàng và các khoáng sản khác đi kèm vùng Phia Dạ – Nà Cang, các tỉnh Cao Bằng và Bắc Cạn.

13. Nguyễn Quang Nương, 2006. Nghiên cứu sinh khoáng và dự báo triển vọng khoáng sản vùng Sông Ba.

14. Dương Đức Kiêm, 2006. Nghiên cứu sinh khoáng và dự báo triển vọng khoáng sản đới cấu trúc – kiến tạo Pô Cô.

15. Phạm Bình, 2006. Triển khai áp dụng kỹ thuật xác định tuổi hoá học U/Th-Pb trên đơn khoáng vật bằng thiết bị vi phân tích điện tử dò.

16. Nguyễn Văn Học, 2007. Thành lập Atlas kiến trúc – cấu tạo đá biến chất Việt Nam.

17. Vũ Thanh Tâm, 2007. Nghiên cứu, điều tra tai biến địa chất tại một số khu vực trọng điểm thuộc vùng Đông Bắc Bắc bộ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.

18. Đặng Trần Huyên, 2007. Địa tầng các trầm tích Phanerozoi ở Đông Bắc bộ .

19. Mai Thế Toản, 2007. Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án khai thác mỏ lộ thiên.

20. Mai Trọng Tú, 2007. Nghiên cứu tính chuyên hóa địa hóa và tiềm năng khoáng sản liên quan với các thành tạo núi lửa và xâm nhập vùng trũng Tú Lệ.

21. Nguyễn Linh Ngọc, 2008. Nghiên cứu cơ sở khoa học, xác lập luận cứ xây dựng quy hoạch phát triển khoa học công nghệ Bộ Tài nguyên và Môi trường giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

22. Nguyễn Thanh Tùng, 2008. Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện của đề tài: Đặc điểm thành phần vật chất của các thành hệ quặng Vermiculit ở đới Phan Si Pan.

23. Tăng Đình Nam, 2008. Nghiên cứu, xác lập các đặc trưng dị thường phân cực kích thích dòng xoay chiều trên các đới và thân quặng Sulfur đa kim phục vụ công tác điều tra, đánh giá khoáng sản Sulfur đa kim ở Việt Nam.

24. Cao Duy Giang, 2008. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn nước dưới đất và khả năng cung cấp theo sinh hoạt dải ven biển miềnTrung từ Bình Định đến Bà Rịa – Vũng Tàu.

25. Đặng Văn Can, 2009. Điều tra nghiên cứu triển vọng Syenit Nyphelin vùng chợ Đồn và đánh giá khả năng sử dụng chúng làm sứ gốm cao cấp.

26. Bùi Minh Tâm, 2009. Hoàn thiện thang Magma theo quan điểm kiến tạo toàn cầu.

27. Vũ Xuân Bách, 2009. Nghiên cứu thành phần vật chất và triển vọng của nguyên liệu CaO, Mg để sản xuất nguyên liệu chịu lửa ở Tây nguyên.

28. Vũ Xuân Bách, 2001. Nghiên cứu đánh giá tiềm năng nguyên liệu Keramzit cho sản xuất vật liệu xây dựng nhẹ khu vực Đông Nam Bộ.

29. Tăng Đình Nam, 2009. Nghiên cứu áp dụng phương pháp cộng hưởng từ để tìm kiếm nước ngầm một số vùng trọng điểm ở Miền Bắc Việt Nam.

30. Đoàn Nhật Trưởng, 2009. Thành lập Atlat Cổ sinh vật Việt Nam.

31. Đặng Văn Thanh, 2010. Điều tra, đánh giá sự tồn lưu của Dioxin trong môi trường đất khác nhau vùng Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.

32. Đỗ Quốc Bình, 2010: Nghiên cứu triển vọng quặng đồng chì – kẽm và các khoáng sản đi kèm dải quặng Quản Bạ – Păc Nậm, các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng và Bắc Kạn.

33. Nguyễn Thạc Cường, 2010. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn nước dưới đất và khả năng cung cấp nước sinh hoạt Bà Rịa – Vũng Tàu.

34. Nguyễn Thành Long, 2010. Ứng dụng hệ thông tin địa lý địa chất đánh giá nguy cơ trượt lở đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La – Sông Đà, áp dụng trên các vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Mường Tè và Sìn Hồ.

35. Nguyễn Thành Long, 2010. Xác định phương pháp đánh giá độ rủi ro tai biến địa chất ở những khu vực đô thị miền núi phía Bắc Việt Nam bằng việc  kết hợp mô hình RS và GIS thử nghiệm ở thành phố Yên Bái.

36. Trần Ngọc Thái, 2010. Nghiên cứu triển vọng Vermiculit Ba Tơ – Quảng Ngãi.

37. Trần Tân Văn, 2010. Điều tra nghiên cứu các di sản địa chất và đề xuất xây dựng công viên địa chất ở miền Bắc Việt Nam.

38. Đỗ Quốc Bình, 2010. Nghiên cứu địa chất và tìm kiếm khoáng sản khu vực Khâu Lộc, bắc Việt Nam”.

39. Quách Đức Tín, 2011. Nghiên cứu sự lan truyền xác định nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước trên địa bàn hai huyện Nghi Xuân và Hương Sơn –  Nghệ Tĩnh.

40. Nguyễn Đức Phong, 2011. Địa tầng các trầm tích Phanerozoi ở Tây Bắc Bộ.

41. Nguyễn Đại Trung, 2011. Nghiên cứu cơ sở khoa học và pháp lý cho viêc xác lập, bảo tồn, sử dụng hơp lý di sản địa chất, công viên địa chất ở Việt Nam

42. Nguyễn Đại Trung, 2011. Hiệu đính và biên tập bản đồ địa chất Đệ tứ Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000.

43. Đỗ Thị Yến Ngọc, 2011. Ứng dụng công nghệ Fieldnote trong điều tra và đo vẽ bản đồ địa chất. Áp dụng thử nghiệm cho nhóm tờ Phố Lu – Bắc Than Uyên

44. Đặng Mỹ Cung và nnk, 2011. Nghiên cứu giá trị khoa học và thực tiễn của các thành tạo turbidite quần đảo Cô Tô, Quảng Ninh.

45. Trịnh Xuân Hòa, 2012. Nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử dụng khoáng sản Sericit trong các đá biến chất Neproterozoi – Paleozoi hạ và phun trào Jura – Creta Tây Bắc Việt Nam.

46. Trần Tân Văn, 2012. Nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển công viên địa chất khu vực miền Bắc Việt Nam.

47. Nguyễn Đình Lụng, 2013. Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng khoáng sản Cu, Au, Sb, Pb-Zn đới Hương Hóa – Cu Đê tỷ lệ 1:50.000.

48. Nguyễn Văn Niệm, 2013. Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học để xây dựng các mô hình thành tạo quặng chì kẽm Việt Nam.

49. Nguyễn Chiến Đông, 2013. Nghiên cứu xây dựng các mô hình mỏ quặng thiếc ở Việt Nam.

50. Tăng Đình Nam, 2013. Nghiên cứu áp dụng tổ hợp các phương pháp địa vật lý hiện đại trong điều tra bể than châu thổ sông Hồng.

51. Quách Đức Tín, 2013. Biên tập để xuất bản loạt bản đồ địa hóa Việt Nam tỷ lệ
1: 1.000.000.

52.  Phạm Bình, 2013. Nghiên cứu các đá biến chất và khoáng sản liên quan đới sông Hồng.

53. Bùi Hữu Việt và nnk, 2013. Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá phân bố ô nhiễm fluor trong môi trường đất và nước vùng ven biển. Áp dụng thử nghiệm tại huyện Tuy Phong và Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận).

54. Lê Thanh Hương và nnk, 2013. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng quy trình gia công và phân tích thạch học than.

55. Nguyễn Đức Phong và nnk, 2013. Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác lập tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm và dự báo triển vọng khí đá phiến ở Tây Bắc Việt Nam.

56. Đinh Công Tiến và nnk, 2013. Nghiên cứu phân loại các đại biểu của các giống Claraia, Eumorphotis; ý nghĩa địa tầng, cổ sinh, sinh thái trong địa tầng Trias hạ ở một số mặt cắt ở các tỉnh Hà Giang, Lạng Sơn (Đông Bắc Bộ).

57. Cao Duy Giang và nnk, 2013. Điều tra, đánh giá tiềm năng địa nhiệt vùng Đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam.

58. Nguyễn Hồng Quang và nnk, 2013. Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường tại các khu vực khai thác khoáng sản vùng Đông Bắc.

59. Trần Tân Văn, 2013-2016. Nghiên cứu triển khai công nghệ khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước ở các vùng núi đá vôi Việt Nam, áp dụng thử nghiệm ở một số khu vực thuộc Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (KaWaTech). (Đang tiếp tục triển khai).

60. Nguyễn Xuân Khiển và nnk, 2014. Đánh giá hiện trạng tai biến địa chất các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang và Bắc Kạn, xác định nguyên  nhân, dự báo và đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả.

61. Nguyễn Tiên Túy và nnk, 2014. Nghiên cứu, đánh giá triển vọng puzolan làm nguyên vật liệu xây dựng phục vụ phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây  Nguyên.

62. Nguyễn Thị Bích Thủy và nnk, 2014. Nghiên cứu thạch luận nguồn gốc các đá lamprophuyr, lamproit và điều tra khoáng sản liên quan vùng tây bắc Việt Nam.

63. Hồ Tiến Chung, Trần Điệp Anh và nnk, 2014. Nghiên cứu lựa chọn các phương pháp thích hợp điều tra, đánh giá tai biến địa chất liên quan đến hệ  thống không gian karst ngầm – Áp dụng thử nghiệm tại thị xã Lai Châu.

64. Đoàn Thế Anh và nnk, 2014. Nghiên cứu xác định nguyên nhân khan hiếm và ô nhiễm nước dưới đất tại một số khu vực karst Tây bắc; đề xuất các  giải pháp bảo vệ và cung cấp nước phục vụ phát triển kinh tế- xã hội.

65. Phạm Bình và nnk, 2014. Nghiên cứu các thành tạo biến chất áp lực cao và siêu cao trong tạo núi Indosini ở địa khối Kon Tum. Bối cảnh địa động  lực và khoáng sản liên quan.

66. Nguyễn Chiến Đông và nnk, 2014. Nghiên cứu sinh khoáng và phân vùng triển vọng khoáng sản vòm nâng Phu Hoạt.

67. Đỗ Quốc Bình và nnk, 2014. Nghiên cứu, đánh giá triển vọng khoáng sản Cu, Pb-Zn, Au … vùng Tây Quảng Nam.

68. Đặng Mỹ Cung và nnk, 2014. Nghiên cứu trầm tích luận bồn trũng Mesozoi Bắc Trung Bộ và khoáng sản liên quan.

69. Trịnh Hải Sơn, Nguyễn Đức Chính và nnk, 2014. Trầm tích luận các thành tạo Neogen Tây Nguyên và khoáng sản liên quan.

70. Lê Quốc Hùng, 2014. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nghiên cứu ứng dụng công nghệ WEBGIS phân tích ảnh RADAR phân giải cao và mô hình không gian GIS để xây dựng hệ thống cảnh báo tai biến địa chất và thảm họa môi trường tự nhiên Việt Nam.

71. Nguyễn Văn Niệm và nnk, 2014. Nghiên cứu đặc điểm địa hóa của molybden trong thành tạo granitoid Khối Ngọc Tụ (phức hệ Bà Nà) làm cơ sở dự  báo tiềm năng khoáng sản molybden.

72. Nguyễn Trọng Hiền và nnk, 2014. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng quy trình khảo sát và điều tra tài nguyên địa nhiệt.

73. Đỗ Thị Yến Ngọc, 2014. Xây dựng Quy trình nghiên cứu biến dạng kiến tạo bằng tổ hợp các phương pháp cấu tạo nhỏ phục vụ công tác nghiên cứu địa chất và tìm kiếm khoáng sản. Áp dụng thử nghiệm tại đới cấu trúc Sông Đà.

74. Hồ Hữu Hiếu, Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn, đề xuất giải pháp công nghệ cất giữ CO2 trong các hệ tầng, cấu trúc địa chất ở miền Bắc Việt Nam.

75. Trần Tân Văn, Nghiên cứu triển khai công nghệ khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước ở các vùng núi đá vôi Việt Nam, áp dụng thử nghiệm ở một số khu vực thuộc Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (Kawatech).

76. Nguyễn Đức Phong, Nghiên cứu ứng dụng phương pháp địa tầng phân tập cho các trầm tích Cambri trung – Ordovic hạ ở Đông Bắc Việt Nam.

77. Nguyễn Tiên Phong, Xây dựng quy trình công nghệ địa vật lý hiện đại tìm kiếm nước ngầm trong những vùng khan hiếm nước ở chiều sâu lớn (thử nghiệm tại vùng Bình Thuận và Gia Lai).

78. Ngô Thúy Hường, Nghiên cứu khả năng giảm nhẹ ô nhiễm chất độc hóa học/dioxin của cỏ Vetiver – áp dụng thử nghiệm tại sân bay Biên Hòa.

79. Nguyễn Văn Tình, Nghiên cứu xác lập các thông số địa chất – địa vật lý làm cơ sở đồng danh, liên kết vỉa than ở bể than Sông Hồng, áp dụng thử nghiệm tại vùng Tiền Hải.

80. Đỗ Quốc Bình, Nghiên cứu, xác lập các chỉ tiêu phân đới cho quặng chì – kẽm – barit có nguồn gốc nhiệt dịch – trầm tích để xác định những đặc điểm bóc mòn và dự báo triển vọng quặng ẩn sâu trong cấu trúc Khâu Lộc, Đông Bắc Việt Nam.

81. Trịnh Hải Sơn, Nghiên cứu xác lập tổ hợp tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm và khoanh vùng dự báo triển vọng khí đá phiến ở Tây Bắc Việt Nam.

82. Nguyễn Văn Niệm, Nghiên cứu chuyên hóa địa hóa molipden các thành tạo granitoid kiểu Bà Nà và tiềm năng sinh khoáng Mo của chúng

83. Nguyễn Đại Trung, Nghiên cứu trầm tích hang động ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam, góp phần luận giải qúa trình cổ khí hậu giai đoạn Pleistocen muộn – Holocen (khoảng 30.000 năm trở lại đây)

84. Nguyễn Quốc Định, Nghiên cứu đánh giá kinh tế tài nguyên và giá trị kinh tế một số mỏ đa kim khu vực Đông Bắc Việt Nam phục vụ mục tiêu phát triển bền vững

85. Nguyễn Thị Huyền, Xác lập cơ sở khoa học để đánh giá triển vọng rubi, saphir trong các thành tạo đá hoa và pegmatit ở khu vực bờ trái Sông Chảy

86. Bùi Thế Anh, Xác lập các kiểu phân đới quặng vàng – thạch anh – sulfua có triển vọng ẩn sâu vùng Tây Bắc Việt NamNguyễn Văn ĐạtNguồn gốc các thành tạo núi lửa – xâm nhập đới cấu trúc Hoành Sơn (từ đứt gãy Sông Cả đến đứt gãy Rào Nậy) và tiềm năng khoáng sản liên quan (2018)

87. Nguyễn Đức Phong, Nghiên cứu liên kết địa tầng các trầm tích Devon vùng Bắc Tây Bắc đới cấu trúc Sông Hiến (2018)

88. Nghiên cứu các kiểu biến đổi nhiệt dịch (biến chất trao đổi ) và mối liên quan của chúng với quặng hóa. Khu vực Đăk Tô, Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum (2018)

89. Nguyễn Văn Tuấn, Ứng dụng phương pháp phân tích thạch học nguồn gốc luận giải nguồn cung cấp vật liệu trầm tích và bối cảnh kiến tạo liên quan

90. Nguyễn Thị Thủy, Nghiên cứu ứng dụng phương pháp định độ trưởng thành nhiệt của vật liệu hữu cơ ranh giới giữa Devon và Carbon vùng Hải Phòng

91. Phạm Quốc Hùng, Nghiên cứu mô hình khai thác than theo công nghệ khí hóa than bằng vi sinh vật, đánh giá khả năng áp dụng tại bể than Sông Hồng

92. Dương Mạnh Hùng, Nghiên cứu Lý thuyết khối (Block Theory) và các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá để phân tích ổn định khối đá trên sườn dốc, mái dốc

93. Nguyễn Hồng Nhung, Thành lập Atlas Bọ ba thùy Việt Nam

94. Tống Thu Hà, Nghiên cứu ứng dụng mô hình DPSIR đề xuất bộ thông số giám sát môi trường tại các khu vực khai thác khoáng sản chì – kẽm ở Việt Nam, áp dụng thử nghiệm tại huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn

95. Nguyễn Mỹ Linh, Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn khai thác địa nhiệt tầng nông bằng công nghệ bơm nhiệt đất (GSHP) phục vụ sưởi ấm và làm mát ở vùng núi Tây Bắc, Việt Nam

96. Nguyễn Hồng Nhung, Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng quy trình gia công và phân tích mẫu tảo vôi phục vụ cho nghiên cứu địa chất biển

97. Nguyễn Thị Xuân, Thạch luận các đá granitoid á núi lửa phức hệ Bản Muồng khối Bù Dình và tiềm năng sinh kim của chúng

VI. DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI ĐÃ NỘP LƯU TRỮ VIỆN ĐỊA CHẤT TỪ NĂM 2019  ĐẾN  NĂM 2021

98.  Nguyễn Đại Trung, Nghiên cứu đặc điểm trầm tích hang động ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam, góp phần luận giải quá trình cổ khí hậu giai đoạn Pleistocen muộn – Holocen (khoảng 30.000 năm trở lại đây), (2019).

99. Nguyễn Văn Niệm, Nghiên cứu chuyên hóa địa hóa molipden các thành tạo granitoid kiểu Bà Nà và tiềm năng sinh khoáng Mo của chúng (2019).

100. Trần Tân Văn, Xây dựng hệ thống đường ống áp lực cho MOLDUL cấp nước không dùng điện theo công nghệ mới (PAT) tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (2019)

101. Nguyễn Quốc Định, Nghiên cứu đánh giá kinh tế tài nguyên và giá trị kinh tế một số mỏ đa kim khu vực Đông Bắc Việt Nam phục vụ mục tiêu phát triển bền vững (2019).

102. Bùi Thanh Vân, Biên tập, xuất bản chuyên khảo “Tài nguyên các vùng đá vôi và phát triển bền vững ở Việt Nam” (2019).

103. Phạm Đức Trọng, Nghiên cứu xây dựng “ Bộ công cụ mã nguồn mở để thao tác và quản lý bản đồ địa chất khoáng sản trong môi trường WEBGIS (2020).

104. Nguyễn Hữu Mạnh, Thành lập Atlas hóa thạch thực vật Việt Nam (2020).

105. Nguyễn Văn Luyện, Nghiên cứu, xây dựng khung chương trình khoa học và công nghệ cấp bộ “Nghiên cứu, đánh giá lún bề mặt, sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long” (2020).

106. Phạm Ngọc Dũng, Nghiên cứu đề xuất cơ chế phối hợp và nội dung báo cáo tổng hợp và báo cáo chuyên đề lún mặt đất ở Việt Nam (2020).

107. Nguyễn Thị Hải Vân, Tai biến địa chất và biện pháp phòng ngừa, giảm nhẹ thiệt hại (2020).

108. Nguyễn Văn Đạt, Xác lập các kiểu phân đới quặng vàng – thạch anh – sulfua có triển vọng ẩn sâu vùng Tây Bắc Việt Nam (2021).

109. Đỗ Thị Yến Ngọc, Nghiên cứu kiến thức bản địa về di sản địa chất góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng, thúc đẩy du lịch ở một số công viên địa chất Việt Nam (2021).

110. Nguyễn Thanh Hương, Nghiên cứu các kiểu biến đổi nhiệt dịch (Biến chất trao đổi) và mối liên quan của chúng với quặng hóa khu vực Đăk Tô – Sa Thầy, tỉnh Kontum (2021).

VI. ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP KINH TẾ

111. Đặng Mỹ Cung, Nghiên cứu trầm tích luận bồn trũng Mesozoi Bắc Trung Bộ và khoáng sản liên quan (2019).

Bài trướcHội thảo quốc tế ” Phân tích thực hành hệ thống dữ liệu của bơm nhiệt điện”
Bài tiếp theoCác công trình đã xuất bản